Trào ngược dạ dày thực quản là
bệnh khá thường gặp và ngày càng tăng, nguyên nhân chính là do lối sống
sinh hoạt ăn uống chưa hợp lý
Một
điều đáng nói là nhiều người nghĩ rằng trào ngược dạ dày không mấy nguy
hiểm nên người mắc bệnh thường chủ quan dẫn tới những biến chứng nguy
hiểm.
Biểu hiện của bệnh. Triệu
chứng thường gặp nhất là ợ hơi, ợ nóng, ợ chua, đau ngực, ho kéo dài,
đau rát họng… những dấu hiệu này dễ bị nhầm lẫn với bệnh lý tim phổi,
viêm họng. Một số trường hợp không có biểu hiện gì cả, khi nội soi hoặc
đến khi có biến chứng thì mới phát hiện.
Nếu
bị ợ hơi xuất hiện ngay cả khi đói hoặc không uống bất cứ thứ gì, cần
nghĩ đến khả năng mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
Ợ
nóng là cảm giác nóng rát từ dạ dày hay vùng ngực dưới, lan hướng lên
cổ, có khi đến tận vùng hạ họng, mang tai, kèm theo đó là vị chua trong
miệng. Nguyên nhân là do dịch dạ dày trào ngược lên thực quản, axit hoặc
dịch mật trong dịch dạ dày tiếp xúc với niêm mạc thực quản gây cảm giác
nóng, nóng rát.
Ợ chua thường gặp vào buổi sáng sau khi đánh răng, trương lực co bóp của dạ dày tăng lên cao nhất khi bụng rỗng, đẩy dịch dạ dày lên đến cuống họng gây cảm giác ợ chua. Việc đánh răng làm tăng kích thích, bởi vậy dễ gây nôn vào buổi sáng ở bệnh nhân trào ngược dạ dày. Nước vàng, chua mà bệnh nhân nôn ra chính là axit trong dịch vị.
Buồn nôn, nôn là nhóm triệu chứng trào ngược dạ dày rất phổ biến, thường xuất hiện khi ăn quá no hoặc nằm ngay sau khi ăn, các chất trào ngược lên thực quản không chỉ là hơi, dịch tiêu hóa mà cả thức ăn khiến người bệnh có cảm giác buồn nôn, nôn. Ngay cả khi bệnh chưa tiến triển nặng, người bệnh cũng dễ nôn hơn người bình thường khi chịu cùng một tác động gây nôn giống nhau như say tàu xe, ốm nghén, uống thuốc…
Đau, tức ngực. 40 – 45% bệnh nhân trào ngược có triệu chứng này. Người bệnh có cảm giác bị thắt ở ngực, đè ép, xuyên ra lưng và cánh tay nên rất dễ nhầm sang bệnh về tim mạch. Thực chất dấu hiệu này là do đau đoạn thực quản chạy qua ngực. Khi axit trong dịch dạ dày trào ngược lên thực quản kích thích vào đầu mút các sợi thần kinh, gây cảm giác đau ở tim.
Ngoài ra, bệnh trào ngược dạ dày thực quản còn gây ra các triệu chứng khác như: đắng miệng, nhiều nước bọt, khó nuốt, cảm giác vướng ở vùng họng, khàn giọng, đau họng, ho khan kéo dài không có nguyên nhân…
Khi gặp những dấu hiệu bất thường trên cho dù không phải là trào ngược dạ dày đi nữa, cũng nên đi khám để chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời, chữa trị càng sớm thì hiệu quả càng cao để tránh những biến chứng nguy hiểm khó lường.
Biến chứng do trào ngược dạ dày. Loét, chảy máu thực quản: axit dạ dày trào ngược tiếp xúc với niêm mạc thực quản làm tổn thương niêm mạc gây viêm, loét. Khi có các yếu tố tác động các yếu tố bị chảy máu, gây đau và khiến người bệnh khó chịu, đặc biệt khi nuốt ngay cả khi uống nước.
Hẹp thực quản: trào ngược dạ dày thực quản nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời thì dễ dẫn đến viêm loét thực quản. Khi các vết loét liền lại thành mô sẹo, làm chít hẹp thực quản gây tình trạng khó nuốt. Có khi người bệnh không ăn uống gì cũng có cảm giác vướng ở cổ họng.
Barrett thực quản: do niêm mạc thực quản tiếp xúc thường xuyên với axit dạ dày trào ngược lâu ngày làm các tế bào ở vùng thấp thực quản bị thay đổi màu sắc và thành phần (bị biến dạng) gọi là Barrett thực quản. Barrett thực quản là tổn thương tiền ung thư, có thể chuyển thành ung thư. Khi đã chuyển thành Barrett thực quản thì không thể điều trị hết bằng thuốc mà cần theo dõi kỹ bằng nội soi, nếu có dấu hiệu nguy cơ cao chuyển sang ung thư thì can thiệp bằng thủ thuật hoặc phẫu thuật.
Ung thư thực quản. Viêm thực quản mức độ nhẹ nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, có nhiều khả năng trở thành ung thư thực quản. Ung thư thực quản có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào của thực quản tuy nhiên phần lớn bị ở phần ống dưới thực quản – nơi dễ dàng tiếp xúc với các dịch axit dạ dày. Thường thì ung thư xảy ra từ các lớp lót bên trong niêm mạc thực quản. Để phát hiện ung thư thực quản thường sử dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính và chụp cắt lớp phát xạ positron.
Điều trị trào ngược dạ dày? Trào ngược dạ dày có thể chữa khỏi nếu được điều trị từ căn nguyên. Liệu pháp thường được áp dụng là dùng thuốc làm giảm axit dịch vị. Nhưng nếu dùng thuốc lâu ngày ngày, nồng độ axit dạ dày thấp không đủ để tiêu hóa thức ăn, làm tăng hiện tượng bệnh lý lên. Đó là vòng lẩn quẩn của bệnh trào ngược dạ dày, gây khó khăn trong điều trị.
Do vậy vấn đề đạt ra là cân bằng được môi trường axit dạ dày không bị dư thừa và đảm bảo được chức năng tiêu hóa của nó. Ngoài ra, người bệnh nên có chế độ sinh hoạt, ăn uống làm việc khoa học kết hợp giữ tinh thần thoải mải, vui vẻ, tránh lo âu, phiền muộn. Nên tập thể dục nhẹ nhàng, ổn định cân nặng. Kiêng không hút thuốc lá, uống rượu… Như vậy, bệnh trào ngược dạ dày sẽ được đẩy lùi.
Thông tin bên lề
Giá: 2.600.000 VND /kg
Nấm lim xanh, loại nấm quý hiếm được dùng điều trị các bệnh hiểm nghèo, điều trị bệnh ung thư, tiểu đường, bệnh gan…rất tốt. Thực tế đã cho thấy có rất nhiều người bệnh sau khi dùng nấm lim xanh đều khỏe ra. Tác dụng của nấm lim xanh đã thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước.
Thông tin liên hệ:
Ợ chua thường gặp vào buổi sáng sau khi đánh răng, trương lực co bóp của dạ dày tăng lên cao nhất khi bụng rỗng, đẩy dịch dạ dày lên đến cuống họng gây cảm giác ợ chua. Việc đánh răng làm tăng kích thích, bởi vậy dễ gây nôn vào buổi sáng ở bệnh nhân trào ngược dạ dày. Nước vàng, chua mà bệnh nhân nôn ra chính là axit trong dịch vị.
Buồn nôn, nôn là nhóm triệu chứng trào ngược dạ dày rất phổ biến, thường xuất hiện khi ăn quá no hoặc nằm ngay sau khi ăn, các chất trào ngược lên thực quản không chỉ là hơi, dịch tiêu hóa mà cả thức ăn khiến người bệnh có cảm giác buồn nôn, nôn. Ngay cả khi bệnh chưa tiến triển nặng, người bệnh cũng dễ nôn hơn người bình thường khi chịu cùng một tác động gây nôn giống nhau như say tàu xe, ốm nghén, uống thuốc…
Đau, tức ngực. 40 – 45% bệnh nhân trào ngược có triệu chứng này. Người bệnh có cảm giác bị thắt ở ngực, đè ép, xuyên ra lưng và cánh tay nên rất dễ nhầm sang bệnh về tim mạch. Thực chất dấu hiệu này là do đau đoạn thực quản chạy qua ngực. Khi axit trong dịch dạ dày trào ngược lên thực quản kích thích vào đầu mút các sợi thần kinh, gây cảm giác đau ở tim.
Ngoài ra, bệnh trào ngược dạ dày thực quản còn gây ra các triệu chứng khác như: đắng miệng, nhiều nước bọt, khó nuốt, cảm giác vướng ở vùng họng, khàn giọng, đau họng, ho khan kéo dài không có nguyên nhân…
Khi gặp những dấu hiệu bất thường trên cho dù không phải là trào ngược dạ dày đi nữa, cũng nên đi khám để chẩn đoán bệnh và điều trị kịp thời, chữa trị càng sớm thì hiệu quả càng cao để tránh những biến chứng nguy hiểm khó lường.
Biến chứng do trào ngược dạ dày. Loét, chảy máu thực quản: axit dạ dày trào ngược tiếp xúc với niêm mạc thực quản làm tổn thương niêm mạc gây viêm, loét. Khi có các yếu tố tác động các yếu tố bị chảy máu, gây đau và khiến người bệnh khó chịu, đặc biệt khi nuốt ngay cả khi uống nước.
Hẹp thực quản: trào ngược dạ dày thực quản nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời thì dễ dẫn đến viêm loét thực quản. Khi các vết loét liền lại thành mô sẹo, làm chít hẹp thực quản gây tình trạng khó nuốt. Có khi người bệnh không ăn uống gì cũng có cảm giác vướng ở cổ họng.
Barrett thực quản: do niêm mạc thực quản tiếp xúc thường xuyên với axit dạ dày trào ngược lâu ngày làm các tế bào ở vùng thấp thực quản bị thay đổi màu sắc và thành phần (bị biến dạng) gọi là Barrett thực quản. Barrett thực quản là tổn thương tiền ung thư, có thể chuyển thành ung thư. Khi đã chuyển thành Barrett thực quản thì không thể điều trị hết bằng thuốc mà cần theo dõi kỹ bằng nội soi, nếu có dấu hiệu nguy cơ cao chuyển sang ung thư thì can thiệp bằng thủ thuật hoặc phẫu thuật.
Ung thư thực quản. Viêm thực quản mức độ nhẹ nếu không được phát hiện và điều trị đúng cách, có nhiều khả năng trở thành ung thư thực quản. Ung thư thực quản có thể xảy ra ở bất cứ vị trí nào của thực quản tuy nhiên phần lớn bị ở phần ống dưới thực quản – nơi dễ dàng tiếp xúc với các dịch axit dạ dày. Thường thì ung thư xảy ra từ các lớp lót bên trong niêm mạc thực quản. Để phát hiện ung thư thực quản thường sử dụng phương pháp chụp cắt lớp vi tính và chụp cắt lớp phát xạ positron.
Điều trị trào ngược dạ dày? Trào ngược dạ dày có thể chữa khỏi nếu được điều trị từ căn nguyên. Liệu pháp thường được áp dụng là dùng thuốc làm giảm axit dịch vị. Nhưng nếu dùng thuốc lâu ngày ngày, nồng độ axit dạ dày thấp không đủ để tiêu hóa thức ăn, làm tăng hiện tượng bệnh lý lên. Đó là vòng lẩn quẩn của bệnh trào ngược dạ dày, gây khó khăn trong điều trị.
Do vậy vấn đề đạt ra là cân bằng được môi trường axit dạ dày không bị dư thừa và đảm bảo được chức năng tiêu hóa của nó. Ngoài ra, người bệnh nên có chế độ sinh hoạt, ăn uống làm việc khoa học kết hợp giữ tinh thần thoải mải, vui vẻ, tránh lo âu, phiền muộn. Nên tập thể dục nhẹ nhàng, ổn định cân nặng. Kiêng không hút thuốc lá, uống rượu… Như vậy, bệnh trào ngược dạ dày sẽ được đẩy lùi.
Thông tin bên lề
Giá: 2.600.000 VND /kg
Nấm lim xanh, loại nấm quý hiếm được dùng điều trị các bệnh hiểm nghèo, điều trị bệnh ung thư, tiểu đường, bệnh gan…rất tốt. Thực tế đã cho thấy có rất nhiều người bệnh sau khi dùng nấm lim xanh đều khỏe ra. Tác dụng của nấm lim xanh đã thu hút sự chú ý của rất nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước.
Thông tin liên hệ:
- Công ty TNHH Gấu Trúc Đỏ
- Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ, Phường 11, Quận 10
- Hotline: 0925 500 600 – Ms. Hà hoặc (08) 3968 3680
0 nhận xét:
Đăng nhận xét